Từ lâu áo dài được xem là “quốc phục” của người Việt. Thời xưa không chỉ phụ nữ, mà nam giới cũng mặc áo dài như một loại lễ phục. Tiền thân của áo dài hiện đại được xem là loại áo ngũ thân có xuất xứ từ Huế, ra đời vào thế kỷ 18 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát.

Đó là những câu thơ rất dễ thương ca ngợi nét đẹp làm say lòng người của những cô gái Huế. Nói bao nhiêu thì cũng không đủ, những câu chữ vụng về không thể mô tả được hết,  xin mời các bạn lùi lại 60 năm để chiêm ngưỡng nét đẹp của các “O Huế” ngày xưa qua loạt ảnh sống động này:

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 

Đến thời nhà Nguyễn, Huế không chỉ là kinh đô, mà còn là xứ sở của áo dài, là nơi tập trung các loại hình trang phục áo dài phong phú và đẹp nhất, từ các loại triều phục, phẩm phục dành cho vua chúa, hoàng gia, quan lại quý tộc; nhung phục dành cho võ quan, binh lính; tế phục, tang phục và thường phục dành cho mọi tầng lớn nhân dân. Áo dài không chỉ là y phục thường ngày, mà còn là một thoại lễ phục, ban đầu là từ Huế, sau đó bắt đầu phổ biến ra khắp đất nước. Vì vậy từ xưa cho đến ngày nay, Huế vẫn được xem là xứ sở của áo dài, phụ nữ Việt nói chung và thiếu nữ Huế nói riêng trở nên đằm thắm, dịu dàng và kín đáo hơn khi mặc lên chiếc áo dài truyền thống.

Nguồn chuyenxua
Link bài gốc

https://chuyenxua.net/thieu-nu-hue-trong-nhung-ta-ao-dai-tuyet-dep-qua-loat-anh-nam-1961-duoc-phuc-che-mau/