Trước kia khoảng năm 1865, cụ thể là ngày 3/10/1865 theo nghị định do Quyền thống đốc Nam Kỳ, Chuẩn đô đốc Pierre Rose ban hành thì Sài Gòn chỉ rộng khoảng 3km2 (bằng nửa quận 1 hiện nay). Còn có một Thành phố khác tên là Chợ Lớn ở vùng đất thấp hơn. Hầu hết thực dân Pháp sử dụng khu vực Thành phố Sài Gòn để xây dựng dinh thự hay côɴԍ sở quan trọng sau khi họ đã chiếm được. Những côɴԍ trình quan trọng được kể đến như nhà thờ Đức Bà, dinh Thượng Thơ, dinh Toàn quyền, chợ Bến Thành,… Thậm chí người Pháp còn quy hoạch Sài Gòn và trình bày kế hoạch cho cả Quốc tế và cнíɴн quốc Pháp, lấy tên kế hoạch là “Hòn ngọc Viễn Đông”. Pháp dồn toàn lực để phát triển khu Sài Gòn và tập trung vào các con đường trọng yếu như Catinat (đường Đồng Khởi ngày nay), Charner (đường Nguyễn Huệ), Bonnard (đường Lê Lợi), De la Somme (đường Hàm Nghi), Norodom (đường Lê Duẩn),…

Dinh Tổng Thống, bên trong khuôn viên dinh Thống đốc Nam Kỳ (Từ năm 1952 đổi tên thành Dinh Gia Long, nay là Bảo tàng thành phố):

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 

Một số hình ảnh quán ăn đường phố Sài Gòn năm 1938:

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 Bên trong sân ga Sài Gòn cũ (đối diện chợ Bến Thành), đây là nhà ga xe lửa đầu tiên của người Pháp xây dựng ở Đông Dương, được khởi công năm 1881 và hoàn thành năm 1885, là ga đầu tiên trên tuyến đường xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho
leftcenterrightdel
 Sân ga Sài Gòn
leftcenterrightdel
 Bến xe điện Sài Gòn
leftcenterrightdel
 Đây là tư dinh Giám đốc Công xưởng Hải quân Pháp. Thời VNCH là tư dinh Tướng Lê Văn Tỵ, nằm tại góc Cường Để – Nguyễn Du (nay là góc Tôn Đức Thắng – Nguyễn Du). Tòa nhà đã đập bỏ để xây cao ốc SAIGON TRADE CENTER 33 tầng
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 

Hình ảnh Nhà Thờ năm 1938:

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 

Một số hình ảnh của tòa Pháp Đình (tòa án):

leftcenterrightdel
 

Tòa nhà được xây dựng từ năm 1881, ban đầu có tên gọi Tòa đại hình Sài Gòn (tiếng Pháp: Tribunal de Saigon) nằm trên đường Mac Mahon. Năm 1898, nơi này đổi thành Tòa hình sự Sài Gòn (Cour criminelle de Saigon) kiêm Tòa Thượng thẩm Đông Dương (Cour d’appel de l’Indochine). Năm 1919 thì đây là Tòa Thượng thẩm Nam Kỳ (Cour d’appel de Cochinchine). Sau 1955, tòa nhà này giữ chức năng cũ dưới chính thể mới và hoạt động là Tòa Thượng thẩm Sài Gòn, thường gọi là Pháp đình Sài Gòn. Cũng vì vị trí của cơ sở tư pháp này mà con đường thời Pháp thuộc đổi tên thành đường Công Lý.

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 

Sài Gòn khi xưa cũng chỉ là một khu đất có nhiều lũy tre, mồ mả, còn có cả rẫy vườn và nhiều bò dê đi trên đường, trông hệt như vùng đất ở quê hiện tại. Nếu nói đúng hơn thì có lẽ thời đó Sài Gòn cũng có một chút gì đó gọi là yên bình chứ không xô bồ như bây giờ.

Từ khi đánh chiếm cho đến khi rời khỏi, có lẽ Pháp cũng chỉ tập trung triển khai khu đất quận 1 hiện nay. Năm 1954, khu Hòa Hưng ở quận 10 hiện nay kéo dài đến đoạn Bảy Hiền quận Tân Bình chìm trong mồ mả và nghĩa trang. Sau này cнíɴн quyền Sài Gòn mới gom chung lại thành nghĩa địa Đô Thành (công viên Lê Thị Riêng hiện nay).

Đoạn đường Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ quận 3 hiện nay cũng chỉ có sự hiện diện của các căn nhà ʟá, nhà đất và đường đi ngoằn ngoèo; Khu quận 4, quận 7, cầu Ông Lãnh, Cầu Kho cũng chỉ là các căи nhà ʟá ngổn ngang. Với sự lụp xụp của các căи nhà ở các quận ngoài quận 1 ra thì những người sinh ra thời đó không tưởng tượng được làm sao có thể gọi Sài Gòn sau khi đã gộp thêm các quận khác (quận 2, 3, 4, 5, 6, 7) là “Hòn ngọc Viễn Đông”.

Nguồn chuyenxua
Link bài gốc

https://chuyenxua.net/200-hinh-anh-hiem-cua-sai-gon-nam-1938-the-hien-muon-mat-hinh-anh-cua-sai-gon/